K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

                            Lom khom dưới núi tiều vài chú

                            Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Các từ láy có trong 2 câu thơ trên là : Lom khom, lác đác

Tác dụng : Các từ láy chỉ số lượng con người, nhà cửa ở Đèo Ngang rất thưa thớt và ít ỏi.

16 tháng 10 2018

Từ láy: "Lom khom", "Lác đác".
Tác dụng: Nhấn mạnh sự ít ỏi, thưa thớt của cảnh vật và sự sống nơi Đèo Ngang.

1 tháng 12 2018

lom khom , lác đác

2 tháng 12 2018

còn tác dụng nữa bn

18 tháng 12 2018

Chọn D

20 tháng 6 2021

vị ngữ nhé

 

20 tháng 6 2021

VN

 

22 tháng 4 2017

Vị ngữ

22 tháng 4 2017

vị ngữ nhé bạn

22 tháng 5 2017

Đáp án B

ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html

Cảm ơn bạn

7 tháng 10 2016

Hai câu thơ trong bài " Qua Đèo ngang " của Bà Huyện Thanh Quan:

    Lom khom dưới núi tiều vài chú

     Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

Qua đây, em thấy Bà Huyện Thanh Quan là một người rất khéo léo trong việc lựa chọn từ ngữ. Từ " lom khom " , " lác đác " là 2 từ láy. Để cho bài thơ thêm sinh động, rõ nét hơn trc mắt người đọc, bầ còn sử dụng số từ " vài " và " mấy " để làm tăng lên sự vắng vẻ, leo lắt. Thiên nhiên thật rộng lớn và hùng vĩ, còn con người thì có phần nhỏ bé trước thiên nhiên.

Bài này trên lớp mình chưa học nhưng học đội tuyển từ hồi cuối lp 6 nên có nhớ chút, có thiếu j thông cảm nha, nhưng đây cụ thể và đầy đủ rồi nha hihi

7 tháng 10 2016

thì cậu chép  ra đi

 

28 tháng 3 2021

                                       Lom khom dưới núi tiều vài chú                                                                             Lác đác bên sông chợ mấy nhà

ND biểu thị: 

Gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động bên chân núi thưa vắng

''Chợ mấy nhà'' nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng mà ở đây là mấy nhà chợ. Mà như ta biết, chợ búa là nơi thể hiện đời sống kinh tế của khu dân cư, chợ vắng vẻ nghĩa là nơi ấy nghèo đói, lam lũ lắm.  “vài”, “mấy” nó nhắc đến sự vắng vẻ, tiêu điều của sự sống. Đã vậy, các từ chỉ lượng ấy bị tách riêng ra khỏi danh từ để các sự vật “tiều”, “chợ” đứng một mình chơ vơ giữa câu thơ càng tô đậm sự heo hút, vắng lặng của con người.